Hiện tại Vietjet Air đang sở hữu 8 máy bay, muốn phát triển đội bay lên đến gần 100 chiếc (cho đến năm 2022 theo kế hoạch hoàn tất hợp đồng mua máy bay của Airbus) và cho thêm 3 năm nữa để hoàn thiện mọi điều kiện, thủ tục cho đội bay, Vietjet Air sẽ phải duy trì tốc độ tăng trưởng 20% liên tục trong vòng 12 năm (2013-2025)...
Nếu lấy tảng băng trôi là ví dụ của một doanh nghiệp thì phần hiện hữu trên mặt nước chính là cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà xưởng đất đai. Tuy nhiên phần chìm của tảng băng trôi chính là những cái lớn và quan trọng nhất trong một doanh nghiệp: Nguồn lực nhân sự và qui trình làm việc.
Trong những ngày gần đây, khi VietJet Air công bố kế hoạch bành trướng đội bay của mình với ký kết mua và 100 máy bay cho tới năm 2022, giới làm kinh doanh không khỏi "há hốc mồm" kinh ngạc. Không chỉ kinh ngạc về độ "khủng" của hợp đồng này mà cái kinh ngạc hơn là sự nghi ngại về tốc độ phát triển quá nhanh của hãng bay này liệu có đáp ứng được chỉ trong một thời gian ngắn khi mà việc vận hành đội bay lên đến hàng trăm chiếc không hề là bài toán đơn giản.
Hiện tại Vietjet Air đang sở hữu 8 máy bay, muốn phát triển đội bay lên đến gần 100 chiếc (cho đến năm 2022 theo kế hoạch hoàn tất hợp đồng mua máy bay của Airbus) và cho thêm 3 năm nữa để hoàn thiện mọi điều kiện, thủ tục cho đội bay, Vietjet Air sẽ phải duy trì tốc độ tăng trưởng 20% liên tục trong vòng 12 năm (2013-2025)... với quy mô tăng trưởng gấp 12 lần, nhân lực của VietJet Air sẽ phải tăng ít nhất từ 4-6 lần so với hiện tại tại thời điểm năm 2025.
Đây là bài toán rất khó cho công ty trong ngành hàng không đòi hỏi trình độ chuyên môn và các dịch vụ chuyên biệt.
Các ngành đòi hỏi chuyên môn cao và chuyên biệt như hàng không thường yêu cầu nguồn nhân lực cần phải đi trước 2-3 năm khi mở rộng kinh doanh. Theo đó, mô hình Vietjet Air đòi hỏi quản lý chi phí và hiệu năng trong vận hành rất cao. Điều đó chỉ có thể có được khi công ty có đội ngũ nhân lực, chi phí tốt, chất lượng cao. Vietjet Air cũng chỉ có thể có được nếu như thực hiện chính sách đào tạo và phát triển nhân lực hệ thống, hiệu quả trong những năm tới để đáp ứng tham vọng.
Vấn đề tiếp theo tăng tính phức tạp cho phẩn mềm, đó là việc Vietjet Air nhắm vào các thị trường quốc tế. Tham gia vào thị trường quốc tế và phát triển đội ngũ cho tăng trưởng nóng là bài toán khó về hoạch định cơ cấu tổ chức và nhân sự.
Vấn đề cuối cùng của Vietjet Air là dịch vụ khách hàng. Trong những ngày gần đây, có khá nhiều những than phiền về dịch vụ của Vietjet Air từ bán ve may bay, dịch vụ khách hàng tại sân bay và chi phí thật sự "rẻ nhưng không rẻ". Câu chuyện dịch vụ sẽ còn căng thẳng hơn khi hãng duy trì tham vọng tăng trưởng 20% liên tục trong vòng 12 năm tới. Khi tăng trưởng nóng như vậy, bài toán duy trì quản lý cấp trung trưởng phó phòng và các chuyên viên kỹ thuật cũng là bài toán khó. Hàng không là ngành kinh doanh liên quan tới sinh mạng hành khách do đó đảm bảo các yêu cầu chỉ tiêu kỹ thuật và bảo trì hệ thống máy bay trên thực tế.
Qui trình dịch vụ, chất lượng nhân sự và mô hình tổ chức là những điểm quan trọng Vietjet Air cần chú tâm nhằm bảo vệ thương hiệu của mình. Vietjet Air cần tâm niệm mô hình kinh doanh chi phí hợp lý và đảm bảo dịch vụ chuẩn. Các khách hàng, đặc biệt khách hàng nước ngoài sẽ không chấp nhận một dịch vụ được gọi là giá rẻ và có chất lượng dịch vụ thấp kém.
Hiện tại trên Facebook có Hội tẩy chay Vietjet Air với số lượng hơn 8.000 like . Đây là sự thật Vietjet Air cần chú ý và sửa chữa khi phát triển quá nóng. Câu chuyện mua 10 hay 100 máy bay có lẽ không quan trọng bằng Vietjet Air phát triển bền vững dịch vụ của mình như thế nào để vững mạnh tại thị trường Việt Nam và phát triển bền vững tại các thị trường quốc tế. Phát triển nóng khi không hoàn hảo là cách nhanh nhất hướng tới khủng hoảng trong tương lai.
Trong những ngày gần đây, khi VietJet Air công bố kế hoạch bành trướng đội bay của mình với ký kết mua và 100 máy bay cho tới năm 2022, giới làm kinh doanh không khỏi "há hốc mồm" kinh ngạc. Không chỉ kinh ngạc về độ "khủng" của hợp đồng này mà cái kinh ngạc hơn là sự nghi ngại về tốc độ phát triển quá nhanh của hãng bay này liệu có đáp ứng được chỉ trong một thời gian ngắn khi mà việc vận hành đội bay lên đến hàng trăm chiếc không hề là bài toán đơn giản.
Nghi thức ký kết đặt hàng 100 máy bay giữa VietJetAir và Airbus dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng cộng hoà Pháp Jean-Marc Ayrault |
Hiện tại Vietjet Air đang sở hữu 8 máy bay, muốn phát triển đội bay lên đến gần 100 chiếc (cho đến năm 2022 theo kế hoạch hoàn tất hợp đồng mua máy bay của Airbus) và cho thêm 3 năm nữa để hoàn thiện mọi điều kiện, thủ tục cho đội bay, Vietjet Air sẽ phải duy trì tốc độ tăng trưởng 20% liên tục trong vòng 12 năm (2013-2025)... với quy mô tăng trưởng gấp 12 lần, nhân lực của VietJet Air sẽ phải tăng ít nhất từ 4-6 lần so với hiện tại tại thời điểm năm 2025.
Đây là bài toán rất khó cho công ty trong ngành hàng không đòi hỏi trình độ chuyên môn và các dịch vụ chuyên biệt.
Các ngành đòi hỏi chuyên môn cao và chuyên biệt như hàng không thường yêu cầu nguồn nhân lực cần phải đi trước 2-3 năm khi mở rộng kinh doanh. Theo đó, mô hình Vietjet Air đòi hỏi quản lý chi phí và hiệu năng trong vận hành rất cao. Điều đó chỉ có thể có được khi công ty có đội ngũ nhân lực, chi phí tốt, chất lượng cao. Vietjet Air cũng chỉ có thể có được nếu như thực hiện chính sách đào tạo và phát triển nhân lực hệ thống, hiệu quả trong những năm tới để đáp ứng tham vọng.
Nhân lực sẽ là bài toán khó cho Vietjet Air khi tăng trưởng nóng. Ảnh minh họa. |
Vấn đề tiếp theo tăng tính phức tạp cho phẩn mềm, đó là việc Vietjet Air nhắm vào các thị trường quốc tế. Tham gia vào thị trường quốc tế và phát triển đội ngũ cho tăng trưởng nóng là bài toán khó về hoạch định cơ cấu tổ chức và nhân sự.
Vấn đề cuối cùng của Vietjet Air là dịch vụ khách hàng. Trong những ngày gần đây, có khá nhiều những than phiền về dịch vụ của Vietjet Air từ bán ve may bay, dịch vụ khách hàng tại sân bay và chi phí thật sự "rẻ nhưng không rẻ". Câu chuyện dịch vụ sẽ còn căng thẳng hơn khi hãng duy trì tham vọng tăng trưởng 20% liên tục trong vòng 12 năm tới. Khi tăng trưởng nóng như vậy, bài toán duy trì quản lý cấp trung trưởng phó phòng và các chuyên viên kỹ thuật cũng là bài toán khó. Hàng không là ngành kinh doanh liên quan tới sinh mạng hành khách do đó đảm bảo các yêu cầu chỉ tiêu kỹ thuật và bảo trì hệ thống máy bay trên thực tế.
Qui trình dịch vụ, chất lượng nhân sự và mô hình tổ chức là những điểm quan trọng Vietjet Air cần chú tâm nhằm bảo vệ thương hiệu của mình. Vietjet Air cần tâm niệm mô hình kinh doanh chi phí hợp lý và đảm bảo dịch vụ chuẩn. Các khách hàng, đặc biệt khách hàng nước ngoài sẽ không chấp nhận một dịch vụ được gọi là giá rẻ và có chất lượng dịch vụ thấp kém.
Hội tẩy chay Vietjet Air với số lượng hơn 8.000 like trên Facebook |
Hiện tại trên Facebook có Hội tẩy chay Vietjet Air với số lượng hơn 8.000 like . Đây là sự thật Vietjet Air cần chú ý và sửa chữa khi phát triển quá nóng. Câu chuyện mua 10 hay 100 máy bay có lẽ không quan trọng bằng Vietjet Air phát triển bền vững dịch vụ của mình như thế nào để vững mạnh tại thị trường Việt Nam và phát triển bền vững tại các thị trường quốc tế. Phát triển nóng khi không hoàn hảo là cách nhanh nhất hướng tới khủng hoảng trong tương lai.
Theo quan điểm của Havard Business School, trong một doanh nghiệp yếu tố quan trọng nhất chính là phần mềm bao gồm cơ cấu tổ chức, quy trình và nhân sự cùng với phần cứng – nhà xưởng trang thiết bị và máy móc. Các doanh nghiệp Việt Nam thường có xu hướng coi trọng phần cứng hơn phần mềm. Các cuộc khủng hoảng tại FPT, Vinashin, hệ thống ngân hàng... đều có chung một hệ quả đó là các doanh nghiệp bành trướng quá nhanh qui mô hoạt động theo phần cứng trong khi phần mềm không theo kịp.
Để phát triển phần cứng, câu chuyện chỉ nằm trong chữ “Tiền Vốn”. Có tiền vốn trong tay các doanh nghiệp rất dễ dàng thuê, mua phát triển cơ sở hạ tầng. Phần mềm trong doanh nghiệp bao gồm nhân sự, qui trình và cơ cấu không dễ dàng như vậy.
Phần mềm rất khó trong công tác phát triển, triển khai và quản lý. Công ty mua thêm hàng trăm máy tính và cài đặt phần mềm. Chắc chắn sau một tuần, hàng trăm máy tính đó sẽ làm việc hoàn chỉnh giống như hàng trăm chiếc máy hiện tại. Con người không như vậy, khi doanh nghiệp phát triển nóng tăng trưởng 10, 20, 30% nhân sự, những nhân viên mới gia nhập vào tổ chức sẽ phải cần một khoảng thời gian từ 6 tháng- 1 năm để có thể gọi là làm việc được trong một đơn vị mới. Hàng loạt các bài toán như đào tạo, phát triển hội nhập, gắn kết sẽ là những câu hỏi thường xuyên để phát triển nhân sự đáp ứng tăng trưởng quá nóng đối với công ty.
Vietjet Air sẽ phải cân nhắc những yếu tố này một khi tăng trưởng quá nóng.
Để phát triển phần cứng, câu chuyện chỉ nằm trong chữ “Tiền Vốn”. Có tiền vốn trong tay các doanh nghiệp rất dễ dàng thuê, mua phát triển cơ sở hạ tầng. Phần mềm trong doanh nghiệp bao gồm nhân sự, qui trình và cơ cấu không dễ dàng như vậy.
Phần mềm rất khó trong công tác phát triển, triển khai và quản lý. Công ty mua thêm hàng trăm máy tính và cài đặt phần mềm. Chắc chắn sau một tuần, hàng trăm máy tính đó sẽ làm việc hoàn chỉnh giống như hàng trăm chiếc máy hiện tại. Con người không như vậy, khi doanh nghiệp phát triển nóng tăng trưởng 10, 20, 30% nhân sự, những nhân viên mới gia nhập vào tổ chức sẽ phải cần một khoảng thời gian từ 6 tháng- 1 năm để có thể gọi là làm việc được trong một đơn vị mới. Hàng loạt các bài toán như đào tạo, phát triển hội nhập, gắn kết sẽ là những câu hỏi thường xuyên để phát triển nhân sự đáp ứng tăng trưởng quá nóng đối với công ty.
Vietjet Air sẽ phải cân nhắc những yếu tố này một khi tăng trưởng quá nóng.
Vũ Tuấn Anh - Viện Quản lý Việt Nam
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét